Chào bạn, có phải bạn đang tìm mua thiết bị aptomat chống giật A9R70463 Schneider, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thiết kế hiện đại, tính năng nổi bật!
Hãy cùng tham khảo và tìm hiểu tại bài viết dưới đây, để đưa ra lựa chọn mua hàng hợp lý nhất, đạt hiệu quả tốt nhất.
Thông số kỹ thuật của aptomat chống giật A9R70463 4P 63A 30mA RCCB Schneider
Tên sản phẩm | A9R70463 Schneider |
Dòng sản phẩm | Acti9 ilD K |
Loại sản phẩm | Aptomat chống dòng rò RCCB |
Số cực | 4P |
Dòng định mức | 63A |
Dòng rò | 30mA |
Điện áp hoạt động định mức | 380…415 V AC 50/60 Hz |
Điện áp cách điện định mức | 440 V AC 50/60 Hz |
Điện áp chịu xung đính mức | 4 kV |
Cấp bảo vệ | IP40 (Thiết bị được đóng gói) |
Độ bền | 2000 chu kỳ điện, 5000 chu kỳ cơ khí |
Kích thước (HxWxD) | 85x72x69mm |
Nhiệt độ hoạt động | -5…60°C |
Khối lượng | 0.37 kg |
Kiểu lắp đặt | Lắp trên thanh DIN rail |
Chức năng của CB chống giật RCCB 4P 63A 30mA Schneider
- Bảo vệ chống dòng rò
- CB chống giật sẽ ngắt nguồn điện khi có dòng rò do sự cố hoặc có người chạm vào thành phần mang điện
- 30mA – ngưỡng dòng rò bảo vệ tiếp xúc trực tiếp với dòng điện
- 300mA – ngưỡng dòng rò có thể được sử dụng để bảo vệ tiếp xúc gián tiếp và bảo vệ khỏi nguy cơ cháy do rò rỉ dòng điện nhỏ.
Tham khảo thêm nhóm sản phẩm CB chống giật Schneider Acti9 iID K cùng loại
Mã sản phẩm | Số cực | Dòng điện | Dòng rò |
A9R50225 | 2P | 25A | 30mA |
A9R50240 | 2P | 40A | 30mA |
A9R50425 | 4P | 25A | 30mA |
A9R50440 | 4P | 40A | 30mA |
A9R70463 | 4P | 63A | 30mA |
Video dòng sản phẩm thiết bị đóng cắt Acti9 Schneider
Bảng thông số aptomat chống giật Acti 9 iIDK RCCB A9R70463 4P 63A Schneider
Hãy lựa chọn những thiết bị cb chống giật Schneider có chất lượng tốt để đảm bảo an toàn cho chính mình và cho những người thân xung quanh.
Có thể bạn cần biết:
Cách lắp đặt aptomat chống giật
Bước 1: Ngắt nguồn điện và hệ thống điện ở không gian lắp đặt
Bước 2: Bắt vít aptomat chống giật vào tủ điện hoặc bảng điện, có nắp đậy.
Khi bắt vít thì bạn nên bắt vít thật chắc chắn và cẩn thận để không bị lỏng lẻo trong quá trình sử dụng thiết bị điện. và đặt đầu line ở phía trên, đầu load ở phía dưới
Bước 3: Đấu dây điện vào aptomat chống giật:
- Khi đấu dây điện vào aptomat chống giật thì nguồn AC được gắn vào đầu line, đầu ra thì gắn với phụ tải vào các cọc load.
- Không nên gắn ngược lại vì sẽ dễ gây chập cháy điện và nguy hiểm cho người sử dụng.
- Dây nóng phải đấu vào chân L, dây nguội vào chân N.
Bước 4: Hoàn thiện lắp đặt:
Sau khi lắp đặt xong aptomat chống giật bạn không nên chủ quan sử dụng luôn mà cần kiểm tra lại hệ thống điện để xem aptomat chống giật có hoạt động được không để điều chỉnh một cách kịp thời.
Khuyến cáo kiếm tra tình trạng hoạt động của CB chống giật
- Ngay khi lắp đặt hay bảo trì điện
- Hằng năm khi CB chống giật được lắp đặt trong điều kiện môi trường tốt
- Mỗi 3 tháng khi CB chống giật được sử dụng từ 7 năm trở lên và trong điều kiện môi trường tốt.
- Mỗi tháng nếu thiết bị được sử dụng trong điều kiện môi trường ăn mòn, bụi hoặc rất dễ bị sét đánh
—Cảm ơn bạn đã truy cập vào website và lựa chọn những sản phẩm RCCB Schneider tại website của chúng tôi—
Reviews
There are no reviews yet.